Khám phá về công tắc áp suất chân không trên thị trường

Công tắc áp suất chân không – thiết bị đóng vai trò quan trọng đối với việc kiểm soát và điều chỉnh áp suất. Hiện nay trên thị trường cung cấp nhiều sản phẩm với thiết kế đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bài viết này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các dòng rơ le áp suất chân không nhé!

I – Công tắc áp suất chân không là gì?

Công tắc áp suất chân không (Vacuum Pressure Switch) có tên gọi khác là rơ le áp suất chân không, công tắc áp suất âm,… Sản phẩm thực hiện nhiệm vụ đo, ổn định áp suất tại đường ống cùng các máy móc khác.
Hiện nay relay áp suất âm được cấu tạo với các bộ phận cơ bản như:

  • Khu vực căn chỉnh áp suất (Range adjustment screw) – VG
  • Vùng chỉnh lò xo (Range spring) – RG
  • Kim biểu hiện khu vực cài đặt áp suất Range index) – IG
  • Cân đối áp suất chết hoặc bù đắp (Deadband adjustment and offset spring) – RE
  • Núm chỉnh áp suất chết hoặc bù đắp (Deadband adjustment and offset knob) – ME
  • Điểm nối áp suất với thiết bị (Sensing element) – ES
  • Motor cổng tay đòn (Flexible arm) – LP
  • Tín hiệu đầu vào ON – OFF (Switch) – C

cấu tạo rơ le áp suất chân không

Các bộ phận cơ bản của rơ le áp suất âm

II – Nguyên lý hoạt động của công tắc áp suất chân không

Thiết bị công tắc áp suất âm vận hành thông qua việc biến đổi âm thanh thành tín hiệu điện từ. Lúc này tín hiệu sẽ ngắt kết nối mạch điện từ cổng Switch theo áp suất đã cài đặt.

Công tắc lập tức chuyển từ ON sang OFF và ngược lại khi áp suất vượt qua mức quy định. Căn cứ vào hệ thống vận hành thì relay áp suất âm sẽ thiết lập ở mức khác nhau.

Tuy nhiên việc sở hữu rơ le áp suất âm giúp bảo vệ dây điện, đường ống, hệ thống máy móc. Hiện tượng quá tải, thiếu hoặc dư thừa áp suất được cải thiện nhanh chóng.

III – Ưu điểm của công tắc áp suất âm

Công tắc áp suất chân không là thiết bị hữu ích đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt. Hiện nay các sản phẩm có hoạt động tương tự nhưng rơ le áp suất chân không nổi bật với ưu điểm như:

1. Kiểu dáng đơn giản, hiện đại

Relay áp suất âm được đánh giá có thiết kế đơn giản, tối ưu không gian sử dụng. Bọc bên ngoài bằng lớp nhựa cao cấp, chắc chắn. Đai ốc là liên kết kim loại đặc chế không gỉ sét, chịu áp lực trong các điều kiện môi trường khắc nghiệt.

công tắc áp suất âm

Công tắc áp suất âm có thiết kế đơn giản, hiện đại

2. Xác định áp suất chính xác

Công tắc áp suất chân không sử dụng hệ điều hành hiện đại giúp cung cấp chỉ số chính xác. Khi áp suất biến đổi tăng hoặc giảm thì thiết bị đều theo dõi hiệu quả. Do đó rơ le chân không giúp thiết bị vận hành hiệu quả, linh hoạt.

3. Phát tín hiệu nhanh chóng

Khi sử dụng công tắc áp suất âm cho máy móc các đơn vị cần thiết lập giới hạn áp suất. Khi rơ le kết nối với hệ thống máy móc sẽ thực hiện chế độ tự ngắt khi áp suất đến giới hạn cài đặt. Khả năng tự ngắt của công tắc đảm bảo hệ thống không bị quá tải, loại bỏ cháy nổ, hư hỏng nặng.

IV – Ứng dụng của rơ le áp suất chân không

Công tắc áp suất chân không được sử dụng rộng rãi trong sản xuất công nghiệp và kỹ thuật. Ngoài việc hỗ trợ vận hành các dây chuyền sản xuất và thiết bị công nghiệp thì rơ le còn được sử dụng gồm:

  • Bảo vệ hệ thống áp suất khi cảm biến chân không ngừng hoạt động.
  • Đóng – mở hệ thống khi áp suất chân không hoạt động theo thời gian quy định.
  • Ứng dụng tại các môi trường không dùng điện như: gas, môi trường chống nổ, bụi kim loại nhiễm từ.
  • Thúc đẩy, bảo vệ hệ thống chân không khí gas như Hydrogen, Nitrogen, Argon, Oxy, CO2.
  • Vận hành đường ống áp âm trong trường hợp các thiết bị khác hỏng do thời tiết, môi trường khắc nghiệt.
  • Hoạt động ở các hệ thống sản xuất có nhiệt độ cao.

ứng dụng rơ le áp suất chân không

Công tắc áp suất âm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực

Bài viết giúp mọi người có góc nhìn khoa học, toàn diện về công tắc áp suất chân không. Để sử dụng thiết bị hiệu quả mọi người nên chọn mua sản phẩm chính hãng, uy tín.

BÌNH LUẬN FACEBOOK

Trả lời

0904 643 816